mang thai

Những cách giúp phụ nữ mang thai giảm buồn nôn khi nghén
MultimediaNhiều phụ nữ mang thai vô cùng mệt mỏi vì ốm nghén trong giai đoạn thai kỳ. Một số biện pháp như ngậm gừng, ngửi chanh, bạc hà, bổ sung B6, kiểm soát nhịp thở có thể giúp giảm buồn nôn mà không cần dùng đến thuốc.

Tại sao phụ nữ mang thai cần bổ sung canxi trong giai đoạn thai kỳ?
MultimediaChuột rút, tê bì chân tay, tăng huyết áp thai kỳ là một trong những dấu hiệu dễ nhận biết nhất nếu như phụ nữ mang thai thiếu hụt dưỡng chất canxi.

Phụ nữ mang thai mắc cúm sẽ có thể đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm
MultimediaKhi mang thai, hệ thống miễn dịch của người phụ nữ suy giảm, những thay đổi về nội tiết tố cũng làm tăng nguy cơ mắc các bệnh do nhiễm trùng, đặc biệt là cúm.

Thủy đậu nguy hiểm như thế nào đối với sức khỏe phụ nữ mang thai?
MultimediaThủy đậu vô cùng nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai và thai nhi. Mẹ bầu mắc thủy đậu trong giai đoạn thai kỳ có thể sảy thai, dị tật bẩm sinh, thậm chí thai nhi có thể mắc hội chứng thủy đậu bẩm sinh…

Phụ nữ mang thai tiêm vaccine cúm khi nào thì tốt nhất?
MultimediaTiêm vaccine cúm là giải pháp an toàn, hiệu quả, phòng cúm cho mẹ bầu và thai nhi. Hiệu quả của vaccine kéo dài trong một năm, đủ thời gian để tạo miễn dịch bảo vệ em bé trong suốt 9 tháng thai kỳ và sau sinh.

Lý giải hiện tượng một số đàn ông ốm nghén khi vợ mang thai
MultimediaVợ mang thai, nhiều ông chồng thường có biểu hiện lạ như ốm nghén, nôn nao thậm chí là to ngực, to bụng, tăng cân. Đây không phải là một hiện tượng ngẫu nhiên, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra đây là hiện tượng mang thai đồng cảm.

5 thay đổi không mong muốn về cơ thể phụ nữ khi mang thai
MultimediaKhi mang thai, ngoài những biểu hiện cơ thể dễ dàng nhận thấy của mẹ bầu như bụng bắt đầu to ra, ốm nghén, mệt mỏi…chị em phụ nữ còn phải đối diện với nhiều sự thay đổi không mong muốn.

Mẹ bầu xấu hổ, tự ti với những triệu chứng không mong muốn khi mang thai
MultimediaMang thai không chỉ làm thay đổi vòng eo, cân nặng của mẹ bầu mà còn xuất hiện một số triệu chứng không mong muốn như: tiểu són, mọc lông, mọc mụn, bị trĩ, táo bón…

Táo bón, rối loạn tiêu hóa ở phụ nữ mang thai
MultimediaTáo bón trong thai kỳ thường do chế độ dinh dưỡng, sự thay đổi của hormone progesterone. Nếu không phát hiện sớm, táo bón có thể khiến thai phụ đau đớn, mệt mỏi, trĩ, thậm chí làm tăng nguy cơ sinh non hoặc sảy thai.

Nên dùng vitamin thời điểm nào trước khi mang thai?
MultimediaBắt đầu từ 3 đến 6 tháng trước khi có kể hoạch mang thai, chị em nên bổ sung vitamin và khoáng chất để tăng khả năng thụ thai, nâng cao sức khỏe mẹ và cả bé.

Giảm khả năng mang thai nếu lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp
MultimediaPhụ nữ lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp có thể ảnh hưởng tới chức năng sinh sản, cụ thể như: gây mỏng niêm mạc tử cung, tăng nguy cơ mang thai ngoài tử cung...

Tăng khả năng thụ thai nhờ trứng gà
MultimediaTrứng gà không những chứa hàm lượng kẽm cao giúp hỗ trợ tăng chất lượng tinh trùng của nam giới, bên cạnh đó lượng vitamin D, selen lớn trong trứng gà cũng giúp tăng chất lượng trứng của phụ nữ.

4 loại vitamin cần thiết phải bổ sung cho phụ nữ mang thai
MultimediaVitamin có thể giúp ngăn ngừa dị tật bẩm sinh, bổ sung chất dinh dưỡng bị mất trong thời kỳ mang thai và sau khi sinh. Trong giai đoạn thai kỳ, các mẹ bầu cần bổ sung đầy đủ 4 loại vitamin sau:

Những nguyên nhân thầm lặng khiến phụ nữ khó mang thai
MultimediaHiện nay, tình trạng vô sinh, hiếm muộn ngày càng phổ biến. Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng khó mang thai ở phụ nữ, trong đó có nhiều nguyên nhân thầm lặng sau:

Cảnh báo bệnh lý nguy hiểm khi phụ nữ mang thai khó thở
MultimediaThai nhi phát triển, chèn ép khiến nhiều thai phụ cảm thấy khó thở, tức ngực, mệt mỏi. Tuy nhiên với một số trường hợp phụ nữ mang thai khó thở còn là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý nguy hiểm.

Cách phòng ngừa và điều trị bệnh trĩ cho phụ nữ mang thai
MultimediaBệnh trĩ thai kỳ thông thường sẽ tự khỏi sau sinh, trừ những thai phụ có tiền sử bệnh trĩ trước đó, hoặc mức độ bệnh chuyển nặng (cấp 2, 3). Để điều trị và phòng ngừa bệnh trĩ thai kỳ, chị em có thể áp dụng những cách sau:

Sản phụ nặng 140kg vượt cạn thành công
Y tếPLBĐ - Thai phụ béo phì có nguy cơ rất cao với nhiều vấn đề như nhiễm độc thai nghén, tăng huyết áp, đái tháo đường type 2... nằm một chỗ không đi lại được, loét các vùng tỳ đè...

Mang thai ngoài tử cung có nguy hiểm không?
Y tếPLBĐ - Nếu khối thai ngoài tử cung bị vỡ, máu chảy ồ ạt sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm, thậm chí là tử vong cho sản phụ.

Có nên quan hệ tình dục khi mang thai?
Y tếPLBĐ - Quan hệ tình dục khi mang thai không những không gây hại cho thai nhi mà còn tốt cho tinh thần của người mẹ, giúp nuôi dưỡng thai tốt hơn.

Làm người yêu có bầu nhưng không cưới, có bị xử lý?
Pháp luậtBạn đọc Nguyễn Quang Thành (TP. HCM) hỏi: Tôi 28 tuổi, người yêu tôi 25 tuổi, hai chúng tôi yêu nhau. Một ngày người yêu báo đã mang thai, do công việc chưa ổn định nên tôi chưa muốn cưới. Theo quy định của pháp luật, tôi có bị xử lý?

Âm đạo sẽ thay đổi thế nào khi phụ nữ mang thai?
Y tếPLBĐ - Theo các chuyên gia khi phụ nữ mang thai, âm đạo sẽ có những thay đổi như tăng tiết dịch âm đạo, tăng nguy cơ viêm nhiễm, giãn tĩnh mạch âm hộ, âm đạo sưng to, ra máu âm đạo.

Thuốc nhuộm tóc có thể gây rối loạn nội tiết ở mẹ bầu
Y tếPLBĐ - Khi phụ nữ mang thai tiếp xúc với các hóa chất có trong các sản phẩm chăm sóc tóc có thể làm giảm nồng độ các hormone estrogen và progesterone…

Phú Thọ: Bé gái 11 tuổi mang thai tháng thứ 7
Pháp luậtPLBĐ - Thấy con có biểu hiện lạ, gia đình đưa đi kiểm tra thì phát hiện cháu bé đã mang thai ở tháng thứ 7.