Thứ Sáu, 22/11/2024
Mới nhất
Multimedia
Đời sống
Horoscope
Pháp luật
Bạn đọc
Tiêu dùng 365
Doanh nghiệp
Luật sư của bạn
Mới nhất
Multimedia
Đời sống
Horoscope
Pháp luật
Bạn đọc
Tiêu dùng 365
Doanh nghiệp
Luật sư của bạn
cúm mùa
Tin tức cập nhật liên quan đến cúm mùa
Bị cảm cúm khi giao mùa, đừng làm những điều này nếu không muốn bệnh nặng thêm
Thông thường, người bị cảm cúm sẽ hồi phục trong vòng 3-7 ngày. Tuy nhiên, bệnh có thể kéo dài hơn ở người bệnh có miễn dịch kém hoặc có bệnh nền, thậm chí có biến chứng nếu điều trị sai cách.
Đời sống
Làm sao để phân biệt cúm A/H5N1, cúm mùa và COVID-19?
Trong bối cảnh nhiều dịch bệnh có dấu hiệu khởi phát khá giống nhau như cúm A/H5N1, cúm mùa, COVID-19… người dân không nên chủ quan, tránh nhầm lẫn dẫn đến việc tự ý điều trị sai, gây hậu quả đáng tiếc.
Nhiều dịch bệnh có nguy cơ bùng phát 'tấn công' trẻ, bệnh dễ trở nặng và biến chứng, bố mẹ tuyệt đối không được lơ là, chủ quan!
GĐXH – Theo các chuyên gia, với điều kiện thời tiết hiện nay, không chỉ gia tăng các bệnh đường hô hấp như cúm mùa, hen phế quản... mà còn làm lây lan các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở trẻ như sởi, thủy đậu, tay chân miệng...
Cúm mùa gia tăng, những ai dễ gặp biến chứng nặng, cần đặc biệt lưu ý?
Theo các bác sĩ, người cao tuổi, người có bệnh nền, người suy giảm miễn dịch, phụ nữ mang thai và trẻ em là những đối tượng dễ gặp biến chứng khi mắc cúm.
Người bị cúm A cần làm gì để nhanh khỏi nhất?
Cúm A là mội loại cúm mùa, có biểu hiện giống với các loại cúm thông thường nhưng có biến chứng nguy hiểm hơn nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.
Thời tiết thay đổi thất thường, bệnh cúm mùa tăng mạnh cần làm gì để phòng biến chứng?
Bệnh cúm có thể tiến triển nặng với các triệu chứng như sốt cao, khó thở, tím tái, phù phổi do suy tim, thậm chí có thể gây tử vong nếu bạn chủ quan.
Người đàn ông suy hô hấp, phổi đông đặc do tự điều trị cúm A tại nhà, bác sĩ chỉ rõ dấu hiệu nguy hiểm cần nhập viện gấp
Cúm A tiến triển rất nhanh, tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm cho sức khỏe và có nguy cơ cao bùng phát thành dịch.
Bị cúm A cần làm gì để nhanh khỏi và không bị lây lan?
Cúm A thường xuất hiện đột ngột và dễ nhận biết như ho, chảy mũi, nghẹt mũi, đau đầu, sốt, mệt mỏi, hắt hơi, đau họng, đau nhức cơ thể... Bệnh có thể để lại biến chứng nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.
Cúm mùa ở trẻ có nguy hiểm không và cách phòng ngừa như thế nào?
Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên. Bệnh xảy ra hàng năm, thường vào mùa đông xuân. Bệnh lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người lành thông qua các giọt bắn nhỏ khi nói chuyện, khi ho, hắt hơi.
Gia tăng biến chứng nguy hiểm từ bệnh cúm mùa
Bệnh cúm mùa diễn biến nhẹ và cơ thể sẽ tự hồi phục trong vòng 2-7 ngày nên nhiều người có tâm lý chủ quan với bệnh này, tuy nhiên biến chứng từ cúm mùa rất nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong, vì thế cần hết sức cẩn trọng.
Cúm mùa rất khó phân biệt với các bệnh đường hô hấp khác: Bộ Y tế chỉ 5 biện pháp phòng chống cúm
Theo Bộ Y tế, hiện nay đang là thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các mầm bệnh đường hô hấp phát triển, do đó nhiều người mắc bệnh viêm đường hô hấp, đặc biệt là bệnh cúm mùa (bao gồm cả cúm A và cúm B).
Chuyên gia chỉ cách điều trị mắc cúm mùa ở trẻ
PLBĐ - Thông thường bệnh không quá nghiêm trọng và có thể tự khỏi sau vài ngày. Tuy nhiên, nhiều trường hợp nếu không điều trị kịp thời bệnh có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng như viêm phổi, suy hô hấp.
Cúm mùa: 9 việc cần làm ngay để giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh
Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do virus cúm lưu hành ở tất cả các nơi trên thế giới. Các triệu chứng của cúm mùa bao gồm sốt đột ngột, ho khan, đau đầu, đau cơ, đau khớp, mệt mỏi, đau họng và chảy nước mũi. Ho có thể nặng và kéo dài từ hai tuần trở lên.
Bộ Y tế: Hàng năm Việt Nam ghi nhận từ 600.000 - 1 triệu trường hợp mắc cúm mùa
Bộ Y tế khẳng định số trường hợp mắc hội chứng cúm hiện nay không có sự khác biệt so với những năm trước đây, tuy nhiên số nhập viện có xu hướng gia tăng tại một số bệnh viện tuyến cuối, trong đó phần lớn là trường hợp nhiễm cúm A; không phải chủng độc lực cao.
Nguy cơ dịch chồng dịch khi sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm mùa đồng loạt bùng nổ
Khi toàn Châu Á đang chuẩn bị phương án đối phó trước sự trở lại của làn sóng dịch COVID-19 mới, tại Việt Nam nguy cơ dịch chồng dịch đang diễn ra. Cụ thể dịch bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm mùa đồng loạt bùng nổ đang khiến ngành y tế gặp rất nhiều khó khăn.
Omicron lan nhanh, chưa thể coi COVID-19 là bệnh cúm mùa
Thời gian gần đây số ca mắc mới liên tục ở mức cao do tốc độ lây lan của chủng Omicron gấp 5 lần chủng cũ và gấp 2 lần chủng Delta trước đây. Do đó, Thứ trưởng Bộ Y tế nhận định thời điểm này còn quá sớm để coi COVID-19 là bệnh cúm mùa.
F0 tăng hàng loạt, Bộ Y tế lên tiếng việc coi COVID-19 là cúm mùa
Những ngày gần đây, diễn biến dịch bệnh tại cả nước có xu hướng tăng trở lại với liên tiếp những số liệu đạt đỉnh. Trước tâm lý "rồi ai cũng thành F0", và nên coi COVID-19 là cúm mùa đang dần xuất hiện thời gian gần đây khi có quá nhiều ca mắc mới được ghi nhận, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã có phản hồi về vấn đề này.
50.000 viên thuốc Tamiflu trị cúm sẽ về Việt Nam trong vài ngày tới
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế đề nghị người dân không tự ý điều trị, chỉ sử dụng thuốc Tamiflu khi được bác sĩ kê đơn. Việc tự sử dụng thuốc không theo đơn của bác sĩ sẽ không đảm bảo an toàn và gây kháng thuốc.
Căn bệnh khiến hơn 200 học sinh ở Cà Mau đồng loạt nhập viện
Theo đánh giá ban đầu của ngành y tế huyện U Minh (Cà Mau), hơn 200 em học sinh đồng loạt nhập viện có biểu hiện của cúm mùa.
Đề phòng những biến chứng nguy hiểm từ cúm mùa
Theo GS.TS. Nguyễn Văn Kính - Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, thời gian gần đây, số bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vì cúm tăng cao. Việc phòng bệnh và phát hiện sớm các biểu hiện của bệnh để được điều trị đúng là vô cùng quan trọng.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO