Thứ Sáu, 22/11/2024
Mới nhất
Multimedia
Đời sống
Horoscope
Pháp luật
Bạn đọc
Tiêu dùng 365
Doanh nghiệp
Luật sư của bạn
Mới nhất
Multimedia
Đời sống
Horoscope
Pháp luật
Bạn đọc
Tiêu dùng 365
Doanh nghiệp
Luật sư của bạn
tay chân miệng
Tin tức cập nhật liên quan đến tay chân miệng
Các con đường lây nhiễm bệnh tay chân miệng là gì?
Tay chân miệng là một trong những bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ nhỏ. Đây là mối lo lắng của nhiều bậc cha mẹ bởi triệu chứng bệnh đa dạng và rất dễ lây nhiễm trong cộng đồng.
Đời sống
Cách nhận biết trẻ bị tay chân miệng bội nhiễm
Khi trẻ bị bệnh tay chân miệng bội nhiễm, những bóng nước trong sẽ chuyển dần sang màu đục. Nếu không được chăm sóc và điều trị đúng cách, bệnh tay chân miệng dễ chuyển biến nặng với những hệ lụy nguy hiểm.
Thủy đậu ở trẻ em: Nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh thủy đậu ở trẻ em là tình trạng khá phổ biến, lây lan nhanh qua đường hô hấp và tiếp xúc với người bệnh. Khi mắc bệnh, trẻ cần được chăm sóc chu đáo và điều trị đúng cách để phòng biến chứng.
Những biểu hiện nặng của bệnh tay chân miệng - Cha mẹ chớ xem thường!
Tay chân miệng là bệnh gây đau đớn, khó chịu khiến trẻ bỏ ăn, quấy khóc. Đặc biệt, bệnh tay chân miệng có thể gây biến chứng cho trẻ. Vậy đâu là những biểu hiện cảnh báo bệnh tay chân miệng đang trở nặng?
Lưu ý gì khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng tại nhà?
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do vi rút đường ruột gây ra, dễ lây từ người sang người và tạo thành dịch. Vậy khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng tại nhà cần lưu ý gì để bệnh mau khỏi?
Hà Nội, sốt xuất huyết giảm, tay chân miệng tăng
Tin từ Sở Y tế Hà Nội, số ca mắc sốt xuất huyết trong tuần qua giảm nhưng ca tay chân miệng tăng.
Những triệu chứng của bệnh tay chân miệng ở trẻ
Tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra, thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Vậy những triệu chứng tay chân miệng ở trẻ như thế nào?
Cẩn trọng với những biến chứng tay chân miệng ở trẻ em!
Tay chân miệng là bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ nhỏ, gây đau đớn, khó chịu khiến trẻ bỏ ăn, quấy khóc. Đặc biệt, bệnh tay chân miệng có thể gây biến chứng nghiêm trọng cho trẻ… do đó các bậc cha mẹ không nên xem thường!
Hà Nội tăng cao các ca tay chân miệng, những trẻ nào là đối tượng nguy cơ dễ mắc bệnh, cần đặc biệt lưu ý?
Hiện nay, chưa có vaccine phòng bệnh tay chân miệng cũng như chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Vì vậy, bố mẹ cần chủ động phòng ngừa bệnh cho trẻ.
Phát hiện thêm ổ dịch mới, số ca mắc tay chân miệng ở Hà Nội tăng cao
Tuần qua, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội tăng thêm 47 trường hợp và thêm 1 ổ dịch mới được phát hiện.
Bố mẹ cần lưu ý những dấu hiệu nào khi bệnh tay chân miệng ở trẻ trở nặng?
Bên cạnh việc điều trị cho trẻ mắc virus Adeno gây viêm phổi, một vấn đề khác mà nhiều cha mẹ đang quan tâm nhất lúc này, đó là cách “bắt bệnh” tay chân miệng chuẩn nhất cho trẻ. Đặc biệt khi bệnh trở nặng, sẽ xuất hiện những triệu chứng nào, cha mẹ nên lưu ý điều gì.
Số ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng tăng cao tại An Giang
PLBĐ - Sở Y tế An Giang cho biết, số ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng trên địa bàn tỉnh tăng cao. Trong 9 tháng qua, An Giang đã ghi nhận 13.200 ca sốt xuất huyết, số ca mắc tay chân miệng là 2.593 ca.
Dấu hiệu để phân biệt đậu mùa khỉ với thủy đậu, tay chân miệng
PLBĐ - Việc phân biệt 3 bệnh đậu mùa khỉ, tay chân miệng và thuỷ đậu càng trở nên quan trọng hơn khi nước ta ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên. Việc phân biệt, xác định bệnh sớm chính là "chìa khóa vàng" giúp bệnh nhân điều trị kịp thời và hiệu quả nhất.
Đắk Lắk: Bệnh tay-chân-miệng đang diễn biến phức tạp
PLBĐ - Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã ghi nhận 729 trường hợp mắc bệnh tay-chân-miệng tại tất cả 15 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh, tăng 30,2% so cùng kỳ năm 2021.
Những bệnh mùa thu đông thường gặp ở trẻ và cách phòng tránh
PLBĐ - Thời điểm giao mùa thu đông là lúc thời tiết thay đổi bất thường, tạo điều kiện cho dịch bệnh phát triển. Dưới đây là những bệnh lúc giao mùa trẻ dễ mắc phải, cha mẹ cần lưu ý để có biện pháp phòng tránh.
TP. Hồ Chí Minh: Số ca mắc sốt xuất huyết giảm, số ca mắc tay chân miệng gia tăng đáng kể
PLBĐ - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hồ Chí Minh cho biết số ca mắc Sốt xuất huyết trong tuần 38 giảm 2,8% trong khi Bệnh tay chân miệng tăng tăng hơn 28% so với trung bình 4 tuần trước.
Nguy cơ dịch chồng dịch khi sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm mùa đồng loạt bùng nổ
Khi toàn Châu Á đang chuẩn bị phương án đối phó trước sự trở lại của làn sóng dịch COVID-19 mới, tại Việt Nam nguy cơ dịch chồng dịch đang diễn ra. Cụ thể dịch bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm mùa đồng loạt bùng nổ đang khiến ngành y tế gặp rất nhiều khó khăn.
Hà Nội: Tăng vọt số ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng
Để tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng trong thời gian tới, theo CDC Hà Nội, ngành Y tế thành phố tiếp tục tăng cường giám sát, điều tra xử lý kịp thời ca bệnh, ổ dịch sốt xuất huyết, tay chân miệng và các bệnh truyền nhiễm khác.
Ca mắc tay chân miệng tại Hà Nội tăng cao hơn 4 lần so với năm ngoái
Trong bối cảnh các dịch bệnh nguy hiểm trên thế giới luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát thì tại Việt Nam hiện nay, những loại bệnh theo mùa cũng đang có chiều hướng gia tăng ca mắc. Đáng chú ý là bệnh tay chân miệng. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC) ghi nhận hơn 700 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Hà Nội: Số ca mắc tay chân miệng tăng gấp 4 lần, không quên 3 dấu hiệu chuyển nặng
Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất hiện sớm từ 2 đến 5 ngày của bệnh.
Cảnh báo số ca mắc tay chân miệng tăng vọt, đã có ca biến chứng nặng, cha mẹ phải làm sao?
CDC Hà Nội khuyến cáo, khi phát hiện trẻ mắc tay chân miệng, gia đình nên đưa con đến khám tại các cơ sở y tế, không nên tìm hiểu thông tin trên mạng rồi tự ý dùng thuốc.
Cảnh báo thời điểm đỉnh dịch tay chân miệng
Theo thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa II Dư Tuấn Quy, Trưởng khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP. HCM), bệnh tay chân miệng có 2 thời điểm đỉnh dịch trong năm là tháng 4-6 và 9-12. Hiện tại đang là mùa dịch, đợt sau có thể bùng phát nhiều hơn so với đợt trước. Bệnh có thể lây qua đường tiêu hóa, trẻ ăn uống không vệ sinh, vệ sinh tay không sạch, thói quen mút tay, lây lan do dịch tiết bóng nước trên da.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO